Là một căn bệnh viêm nhiễm phụ khoa phổ biến gây nhiều ảnh hưởng cho sức khỏe thế nhưng không phải chị em nào cũng hiểu rõ về căn bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung. Rất nhiều người có các triệu chứng của bệnh như đau bụng, ra nhiều khí hư nhưng không biết là mình có thể bị bệnh. Vậy thực chất viêm lộ tuyến có gây đau bụng dưới không?
Viêm lộ tuyến là gì?
Viêm lộ tuyến cổ tử cung là tình trạng lộ tuyến ở cổ tử cung kèm theo viêm nhiễm. Lộ tuyến là các tổn thương ở cổ tử cung do các tế bào tuyến nằm trong ống cổ tử cung. Chúng phát triển ra bên ngoài, xâm lấn bề mặt ngoài của tử cung.
Theo các chuyên gia phòng khám phụ khoa Kinh Đô viêm lộ tuyến có ba cấp độ khác nhau
Viêm lộ tuyến cấp độ 1:
Diện tích vùng lộ tuyến bị viêm nhỏ hơn 1/3 diện tích bề mặt cổ tử cung. Các dấu hiệu bệnh giai đoạn này thường không rõ ràng. Có thể thấy xuất hiện khí hư, vùng kín có cảm giác ngứa và có mùi lạ. Đôi khi còn không có biểu hiện gì cụ thể.
Viêm lộ tuyến cấp độ 2:
Diện tích của vùng lộ tuyến bị viêm chiếm từ 1/3 đến 2/3 của bề mặt cổ tử cung. Ngoài những biểu hiện tương tự như ở cấp độ 1, nhưng mức độ viêm nhiễm bệnh có thể nặng hơn. Chị em có thể thấy ra máu ở vùng kín khi quan hệ.
Viêm lộ tuyến cấp độ 3:
Diện tích vùng bị viêm nhiễm chiếm trên 2/3 diện tích cổ tử cung. Các triệu chứng xuất hiện sẽ nặng nề hơn. Người bệnh sẽ thấy khó khăn trong sinh hoạt tình dục. Và nhiều triệu chứng nặng nề hơn nhiều.
Viêm lộ tuyến tử cung có biểu hiện đau bụng dưới không?
Viêm lộ tuyến cổ tử cung giai đoạn đầu và giai đoạn 2 thường chưa có triệu chứng rầm rộ. Các triệu chứng chủ yếu chỉ là ra khí hư, khí hư có mùi lạ, đau bụng nhẹ. Tuy nhiên khi bệnh chuyển sang cấp độ 3 các triệu chứng xuất hiện sẽ càng rầm rộ hơn. Người bệnh sẽ thấy khí hư nhiều hơn, cơn đau bụng càng dữ dội hơn. Như thế có thể nói đau bụng dưới cũng là một trong những triệu chứng của bệnh.
Dưới đây các bác sĩ sẽ chỉ ra những triệu chứng điển hình của bệnh viêm lộ tuyến để chị em nhận biết có hay không nguy cơ bị bệnh.
Ra nhiều khí hư, khí hư có mùi hôi:
Viêm lộ tuyến thường gây tăng tiết dịch trong âm đạo, biểu hiện khí hư ra nhiều hơn bình thường. Khí hư gây ẩm ướt và khó chịu. Diện tích lộ tuyến càng rộng thì khí hư ra càng nhiều. Tuy nhiên ban đầu nếu bệnh nhẹ thì khí hư chưa có mùi nặng nề, khí hư thường trong.
Khi bệnh chuyển biến nặng khí hư ra nhiều hơn. Khí hư đặc, đục và có mùi hôi cực kỳ khó chịu.
Đau âm ỉ bụng dưới, đau vùng eo:
Giống như nhiều bệnh viêm nhiễm phụ khoa khác khi bị viêm lộ tuyến chị em sẽ thấy thỉnh thoảng đau bụng. Đau nhức nhối vùng xương chậu, thậm chí đau bụng y như khi hành kinh. Nếu để lâu các cơn đau có thể lan sang các vùng dây chằng.
Chảy máu khi sinh hoạt tình dục:
Khi giao hợp dương vật của nam giới sẽ tiếp xúc và cọ xát với các vùng lộ tuyến bị tổn thương. Chính điều này khiến âm đạo bị tổn thương, gây chảy máu khi giao hợp. Đây cũng chính là biểu hiện khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng cần phải điều trị ngay.
Không những có nguy cơ bị viêm lộ tuyến triệu chứng đau bụng dưới còn là dấu hiệu của nhiều bệnh phụ khoa khác. Do đó tốt nhất khi thường xuyên rơi vào hoàn cảnh này chị em nên thăm khám ở những cơ sở y tế uy tín. Xác định chính xác những nguyên nhân gây ra bệnh để có hướng xử lý kịp thời.
Thăm khám và điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung ở phụ khoa Kinh Đô
Khi nhận thấy vùng kín có những dấu hiệu bất thường, thường xuyên đau bụng, ra khí hư chị em nên đến ngay những cơ sở y tế chuyên khoa để điều trị sớm. Có thể đến với phụ khoa Kinh Đô để khám phụ khoa và điều trị viêm lộ tuyến.
Phòng khám được trang bị đầy đủ trang thiết bị y tế hiện đại, máy móc được nhập khẩu trực tiếp ở các nước tiên tiến. Cùng đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa dày dặn kinh nghiệm. Đảm bảo chẩn đoán chính xác và điều trị nh.anh chóng bệnh. Dứt điểm viêm lộ tuyến cổ tử cung và nhiều bệnh phụ khoa dai dẳng khác chỉ trong th.ời gian ng.ắn.
Giải pháp phòng viêm lộ tuyến và các bệnh phụ khoa
Viêm lộ tuyến cổ tử cung và các bệnh phụ khoa khác hoàn toàn có thể phòng ngừa được bằng nhiều cách:
- Rửa và thấm khô vùng kín ít nhất hai lần mỗi ngày. Tốt nhất nên thực hiện sau mỗi lần tiểu tiện và đại tiện.
- Trong chu kỳ kinh nguyệt nên chú ý thay băng vệ sinh liên tục. 3-4 giờ thay băng một lần. Bởi vì máu kinh ra ngoài là môi trường khá lý tưởng cho vi khuẩn phát triển và gây viêm nhiễm.
- Sử dụng nước sạch để vệ sinh âm hộ hàng ngày. Tuyệt đối không ngâm rửa âm hộ bằng nước sông suối bẩn thỉu, không rõ nguồn gốc.
- Hạn chế nạo phá thai ngoài ý muốn.
- Sinh hoạt tình dục lành mạnh và chung thủy.
Viêm lộ tuyến và đau bụng dưới có liên quan với nhau. Vả lại triệu chứng đau bụng dưới cũng là dấu hiệu không tốt cho sức khỏe. Do đó khi bị bệnh hoặc có triệu chứng bệnh. Chị em phụ nữ nên đến phụ khoa Kinh Đô để thăm khám và điều trị d.ứt đ.iểm.