Giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm lây truyền chủ yếu qua đường qua đường tình dục. Bệnh có khả năng lây nhiễm và tái phát cao. Giang mai có thể lây qua nhiều đường như qua máu, qua vết thương hở hoặc từ mẹ sang con.
Giang mai chỉ xếp sau HIV-AIDS về mức độ nguy hiểm. Vậy tác hại của bệnh giang mai là gì? Bệnh gây ảnh hưởng như thế nào đến cơ thể người bệnh? Cùng tìm hiểu thông tin qua bài viết sau để có được những kiến thức hữu ích về vấn đề này.
Tổng quan về bệnh giang mai
Giang mai là bệnh do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Xoắn khuẩn này có khả năng tác động xấu đến nhiều hệ cơ quan trên cơ thể. Bao gồm cả hệ tim mạch và hệ thần kinh.
Biểu hiện và đặc điểm của vết loét giang mai
Xoắn khuẩn giang mai khi xâm nhập vào cơ thể người bệnh từ 3-4 tuần sẽ bắt đầu có biểu hiện. Triệu chứng ban đầu của bệnh chỉ là những vết trợt nông, có dạng hình tròn hoặc bầu dục. Đường kính vết loét từ 1-2cm, màu đỏ tươi. Các vết loét thường xuất hiện tại bộ phận sinh dục, tay chân và lưỡi. Những vết loét này không gây ngứa ngáy hay đau đớn cho bệnh nhân.
Sau đó, dấu hiệu bệnh có thể mất đi và sẽ tái phát sau đó ở những giai đoạn sau. Giai mang phát triển qua 4 giai đoạn bệnh. Ở mỗi giai đoạn sẽ có những dấu hiệu nhận biết khác nhau. Vì thế, bệnh nhân nên chú ý vào những dấu hiệu bất thường trên cơ thể để phát hiện kịp thời. Đây là biện pháp phục vụ tốt cho quá trình điều trị của bệnh nhân.
Bệnh giang mai có thể dẫn đến những hậu quả xấu. Bệnh nhân nếu mắc bệnh nặng có thể có tiên lượng xấu về sức khỏe. Tác hại của bệnh giang mai là vấn đề tuyệt đối không nên coi nhẹ. Thăm khám định kỳ, quan hệ lành mạnh là cách để giảm tối đa biến chứng.
Tác hại của bệnh giang mai
Theo các bác sĩ đến từ phòng khám Kinh Đô Bắc Giang, bệnh giang mai nếu không điều trị sớm sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Các tác hại của bệnh giang mai có thể kể đến như:
Chứng rối loạn cảm giác
Xoắn khuẩn giang mai khi tấn công vào hệ thần kinh có thể dẫn đến nhiều biến chứng. Người bệnh cảm thấy đau nhói bất thường ở vùng đầu. Các cơn đau như bị kiến đốt, bệnh nhân cảm thấy như bị ai đó đánh hay giật mạnh. Những triệu chứng này xuất hiện ngẫu nhiên và gây nhiều khó khăn cho việc đi lại của bệnh nhân.
Mắc bệnh xương khớp
Bệnh nhân mắc bệnh giang mai thường gặp nhiều tổn thương ở xương khớp. Những vùng như xương hông, đốt sống cổ hay đốt sống tay,..,. thường chịu nhiều tác động. Cấu trúc của đốt sống và xương bị tổn hại dẫn đến các cơn đau kéo dài. Cơn đau âm ỉ và dai dẳng làm bệnh nhân nhanh chóng suy kiệt. Xương dễ gãy và trật hơn.
Bị rối loạn chức năng co thắt
Xoắn khuẩn giang mai có thể gây biến chứng ở các cơ quan vùng chậu và bàng quang. Đây được xem là một trong những tác hại của bệnh giang mai khá nguy hiểm. Bệnh nhân gặp nhiều biến chứng như không thể tiểu tiện, bí tiểu. Bệnh nhân có thể tiểu nhiều và thậm chí không thể kiểm soát được việc tiểu tiện.
Ảnh hưởng đến thị lực và hệ thống mạch máu
Giang mai gây ra những dị thường ở đồng tử. Điều này khiến đồng tử nhỏ và hẹp đi. Mắt bệnh nhân mất đi khả năng phản xạ với ánh sáng. Giang mai gây tê bì mắt, mí mắt không đều. Thị giác của bệnh nhân bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Khi xâm nhiễm vào máu, bệnh nhân sẽ bị tắc động mạch. Những khối u xuất hiện và làm đông cứng động mạch. Bệnh nhân dễ gặp các biến chứng như nhồi máu cơ tim hay đột quỵ.
Với phụ nữ nói chung và phụ nữ mang thai nói riêng, tác hại của bệnh giang mai lại càng nghiêm trọng hơn.
Ảnh hưởng đến chị em phụ nữ
Bệnh nhân mắc giang mai thường gặp các triệu chứng khó chịu ở âm đạo. Đây là nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng trong tâm lý, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày của người bệnh. Xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập vào thận và buồng trứng. Chị em bị rối loạn rụng trứng và chức năng sinh sản giảm dần.
Nếu khuẩn giang mai đi vào tử cung hay ống dẫn trứng,…các bộ phận này sẽ mất đi chức năng bình thường. Chị em có nguy cơ cao mắc vô sinh hiếm muộn.
Ảnh hưởng đối với phụ nữ có thai
Tác hại của bệnh giang mai đối với phụ nữ có thai là vô cùng nghiêm trọng. Bệnh nhân có nguy cơ sảy thai, đẻ non hoặc thai chết lưu.
- Sảy thai: Bệnh lây nhiễm vào thai nhi thông qua nhau thai. Thai có khả năng bị sảy cao. Các động mạch nhỏ trong nhau thai bị viêm nhiễm hình thành các khối nhồi máu động mạch. Tổ chức mô của nhau thai bị hoại tử. Từ đó dẫn đến sảy thai.
- Đẻ non: Khuẩn giang mai xâm nhập vào thai nhi gây tổn thương. Điều này tác động xấu đển quá trình sinh trưởng bình thường của thai nhi. Thời gian thai nhi ở tử cung không được đảm bảo. Thai phụ thường sinh sớm, thai nhi không được khỏe mạnh.
- Thai chết lưu: Trường hợp này xảy ra ở những thai phụ sắp sinh. Có thể diễn ra trước ngày sinh một th.ời gian ng.ắn hoặc ngay khi sinh.
- Thai nhi chịu tác động xấu: Trẻ khi sinh ra có thể mắc giang mai bẩm sinh. Thêm vào đó, gặp nhiều biến chứng ở mắt, tim, gan, thận,…
Làm thế nào để hạn chế tác hại của bệnh giang mai
Để hạn chế tác hại của bệnh giang mai, bệnh nhân cần điều trị càng sớm càng tốt. Việc chữa trị cần được thực hiện tại các cơ sở uy tín. Phòng khám phụ khoa Kinh Đô là một trong những cơ sở nhận được nhiều sự tin tưởng của người bệnh.
Phòng khám có đội ngũ y bác sĩ chuyên nghiệp với nhiều năm kinh nghiệm. Bác sĩ sau thăm khám sẽ đề ra biện pháp cụ thể cho từng trường hợp,
Phương pháp Fast-DA đang được áp dụng tại phòng khám đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực. Bệnh nhân khi có nhu cầu điều trị có thể liên hệ 18006953 – 0388036248.
Đến 79 Nguyễn Thị Minh Khai, Bắc Giang để được gặp trực tiếp bác sĩ. Nếu có nguyện vọng tìm hiểu thêm về tác hại của bệnh giang mai, vui lòng click vào khung tư vấn bên dưới.